Friday, January 8, 2010

Nguyen Chi Thien ,neben Poesie (Teil 1)



Diese Geschichte erzählt vom Mut eines erstaunlichen Dichters, der es nicht nur schaffte, 27 Jahre unvorstellbaren Leids in einem kommunistischen Gefängnis zu überleben, sondern der in diesem ganzen Elend auch noch zwei bewundernswerte Gedichtbände schrieb.

Während der 27 Jahre, der Nguyen Chi Thien in vietnamesischer Haft verbrachte, trainierte er ständig sein Gedächtnis, um die vielen Hundert machtvollen Gedichte, die er in seinem Kopf geschaffen hatte, nicht zu vergessen, denn er hatte weder Stift noch Papier um sie niederzuschreiben.

Nguyen Chi Thien wurde 1939 als Sohn einer Familie der Mittelschicht geboren und erhielt eine gute Ausbildung gemäß französischer und vietnamesischer Kultur. Er erinnert sich an die "unendliche, grenzenlose Liebe und Sorge" seiner Eltern, die, nachdem bei ihm im Alter von 15 Jahren Tuberkulose festgestellt wurde, ihr Haus in Hanoi verkauften und nach Haiphong ans Meer zogen, um seine Gesundheit zu fördern.

1954, im Alter von 15 Jahren, begrüßte er die Gründung des kommunistischen Nordvietnam, aber wie viele andere Nordvietnamesen wandte er sich während der darauffolgenden Terrorherrschaft vom Regime ab. Während der "Kollektivierung" im sowjetischen und chinesischen Stil wurden in den Jahren 1953 bis 1956 Zehntausende hingerichtet und noch mehr wurden in unerträgliche Gefängnisse geworfen und starben dort schließlich.

Während dieser Zeit fing Nguyen Chi Thien an, regimekritische Gedichte zu verfassen, die umgehend im ganzen Land mündlich weitergegeben wurden.

1961, im Alter von 22 Jahren, wurde er für 3 1/2 Jahre ins Gefängnis geworfen, wo er für seine Eltern schrieb:

Ich bin mir meines zerbrochenen Lebens bewusst,
ich kann nicht viel tun, um euch eure Liebe zu vergelten...

Tatsächlich schrieb er das nicht, denn er konnte im Gefängnis nie schreiben. Selbst wenn er das Material hätte bekommen können, wäre es zu gefährlich gewesen. Stattdessen konnte er die Verse nur im Kopf behalten.

Während seiner ersten Haft schuf Thien etwa 100 Gedichte.

"Wer in einer freien Welt lebt", sagt er, "kann sich kaum die Lebensbedingungen der Gefangenen vorstellen. Immer hungrig, aßen sie alles was sie fangen konnten: Mäuse, Ratten, Spinnen, Schlangen, Echsen, etc. Nach kurzer Zeit waren alle Insekten in der Umgebung des Lagers ausgerottet. Die Gefangenen mussten das heimlich tun, wenn die Wärter sie beim Schlucken erwischten, wurden die Gefangenen sofort gefesselt. Die Leute starben einer nach dem anderen. So weit das Auge reichte, waren überall Gräber um das Arbeitslager."
Es scheint unmöglich, unter solchen Bedingungen zu überleben, aber Thien hatte immer seine Poesie wie eine überirdische Ehefrau an seiner Seite, die ihn tröstete und ihm Mut machte.

Ich heiratete die Poesie

Ich heiratete die Poesie seit meiner Studententage,
Bei unserer ersten Begegnung wusste sie, dass ich verliebt war.
Ich war so verliebt, dass ich alle irdischen Geliebten vergaß.

Und sie willigte ein, mich zu heiraten, einfach weil
ich nicht ohne sie und ihren Trost an meiner Seite leben konnte.
Unsere Hochzeit fand wirklich im Himmel statt,
Denn der Brautvater war der Traum, und die Vision die Brautjungfer.

Mit unseren Nachkommen hat die Poesie nun alle Hände voll zu tun,
sie wurde blass in all den Jahren der Gefangenschaft,
und nachdem sie aus ihrem Palast in den Wolken fortgezogen war,
versank sie nach den Tagen von Traum und Vision in einen dumpfem Dämmerzustand...

So werfen sie ihr vor, sie sei zu traurig und wütend,
weil sie sich weigert, Rouge und Make-up aufzulegen,
damit sie ihren Körper verkaufen kann, um davon zu leben...

Weil sie bei mir bleibt, kennt sie nur Tragödien und Leid,
teilt oh so viele traurige Geschichten, die in uns hochkochen.
- Liebling, bis wann wirst du deine Treue still bewahren?
- Bis zu dem Tag, an dem du mir die erste Lüge erzählst!

Nachdem er 1964 entlassen wurde, fuhr er fort, Gedichte zu schreiben und sie seine engsten Freunden auswendig vorzutragen. Sehr bald wurden seine Verse in Hanoi und Haiphong wohlbekannt. 1966 argwöhnte der Geheimdienst, es seien seine Gedichte, die da in Vietnam kursierten, und obwohl er leugnete, "reaktionäre Poesie" zu schreiben, ohne jedweden Beweis oder ein Gerichtsverfahren, wurde er nun für 12 Jahre ins Gefängnis gesteckt.

Thien verfasste während dieser 12 Jahre etwa 300 weitere Gedichte.

Egal wie verzweifelt er war, er fand immer noch - Gott allein weiß wie - die Inspiration und Stärke um zu sagen:

Obwohl die Nacht undurchdringlich dunkel scheint
und grenzenlos über meinem Kopf,
bete ich immer noch,
lebe ich und vertraue,
dass die Morgendämmerung kommen wird, dass die Morgendämmerung kommen wird.

Im Juli 1977, zwei Jahre nach dem Fall Südvietnams, wurde Nguyen Chi Thien entlassen, um im Gefängnis Platz zu machen für die vielen Soldaten aus Südvietnam. Als politischer Gefangener fand er keinerlei Arbeit. "Ich kam kaum über die Runden und ging oft hungrig zu Bett", erinnert sich der Dichter.

"Ich beschloss, meine Gedichte ins Ausland zu schicken. Sie waren die Frucht von zwanzig Jahren Arbeit. Ich konnte nicht zulassen, dass sie mit mir begraben wurden."

Nguyen Chi Thien beschloss, zur französichen oder britischen Botschaft zu gehen. Er brauchte drei Tage und Nächte, um 400 Gedichte niederzuschreiben.

Er schaffte es nicht zur französischen Botschaft, da diese damals schwer bewacht war. Am 16. Juli 1979 schlich er sich an den Wachen vor der britischen Botschaft vorbei und überreichte drei Diplomaten ein Manuskript, das er unter seinem Hemd verborgen hatte.

Das Begleitschreiben zu seinen Gedichten, das er auf Französisch verfasst hatte, trug den Titel "Die Blumen der Hölle" und lautete: "Im Namen von Millionen unschuldiger Opfer der Diktatur... flehe ich Sie an, diese Gedichte in Ihrem freien Land zu veröffentlichen...Von meinem gebrochenen Leben bleibt nur ein Traum zurück:

Dass so viele Leute wie möglich erkennen, dass der Kommunismus ein großes Elend für die Menschheit ist."

Britische Diplomaten versprachen feierlich, die Gedichte zu veröffentlichen und gaben ihm die Hand darauf. Als er die Botschaft durch die Hintertür verließ, wurde Nguyen Chi Thien sofort verhaftet.

http://www.theepochtimes.com/news/6-5-3/41077.html

Das 2.Teil kommt noch.........

Thursday, January 7, 2010

Interview with Composer To Hai


Editorial notes: To Hai or To Dinh Hai was born in 1927 in Hanoi. He started literal education and music lessons in a school of Catholic sisters in Hanoi. After graduating high school (1er French Baccalaurate),




To Hai participated in the National Defense Troop, then became a member of Communist Party.

Since 1947, To Hai has been well known with songs such as Nu Cuoi Son Cuoc (Smiles of Mountain Dweller) Tro Lai Do Thanh (Return to the Capital City)...To Hai has composed a lot, about 1000 music pieces. However, as per his confession, “most of my works were made by “order”, so they are actually singing out loud around propaganda slogans”.

In 1960, To Hai quit the Communist Party and retired from Army. After 1975, He moved to Saigon and in 1986 he took early retirement package. He chose to settle in Nha Trang City to live in seclusion and to avoid from “taking orders on what, how and to whom to write.”

Composer To Hai is 83 years old by this year. He’s sick, hard to move around, lying on his bed beside his PC, and is the oldest blogger in Vietnam. He keeps on writing to call for people’s disillusionment to give up communism, to reclaim people’s dignity which has been destroyed since the Autumn of 1945.

The book “the Memoire of a Coward” by To Hai will be publicized on Saturday, June 13 at 2:00PM at the auditorium of Nguoi Viet News’ Head Office by Que Huong Bookcase. On this occasion, To Hai, from Saigon, has agreed to join the tele-Interview with Nguoi Viet News as follows:
-Nguoi Viet: As normal, one usually writes good things about oneself in his/her memoir. However, in your case, you stated that it is the memoir of a coward; Why?

To Hai: In this memoir, I just wrote about my own cowardliness. The situation which I could not free myself from until retirement. In the past, when I was salaried by the Party and the government, in order to survive, I had to write things which I did not want to. I’m not different from some of my collagues who at the edge of their life have recognized the need of self reflection. I have done this self relfection for 15-20 years. But I dare not publish it domestically. I have to do it abroad. If there were freedom of speech in Vietnam, I would rather have it published locally. Up to now, even though the book has not publicized yet, Vietnam’s news papers have already insulted me. (Having a bad cough). I’m sorry, I’m not well so far. Therefore, I usually cough and cannot speak fluently.

-Nguoi Viet: In your Memoir, readers may see that when you were in twenties, you looked at the yellow star-red flag as the symbol of national pride. But later on, you said that, your dad used to told you that “because you have followed Communism, one day if you fail and come back home, your dad would drive you out of the door”. By that time, must your dad have recognised the harm which Communists may cause to the nation?

- To Hai: At that time, my dad was working in the post office sector. He could approach many books and magazines from abroad. So he read a lot and me too. However, we had very different view points. At that time, not only me but even King Bao Dai and other veteran revolutionaries would have rather seen the man whose name is Nguyen Ai Quoc and later changed into Ho Chi Minh, a patriot than a communist. Most importantly, Mr. Ho had dismissed the Indochina Communist Party and established the Coaliation Government with the participation of many non- communist members. My dad said “ you were cheated”. It was my dad’s saying which drove me toward the yellow star-red flag. Frankly speaking, it was the self pride of a teenager of 18 years old that kept me following Communism. Until the Land Reform campaign, I was disillioned and started to write. However, half of my writing was for my family survival and the other half was for myself. Those works which I wrote for survival, was actually a combination of slum without any artistical literary value. Until now, with “the Memoir of a Coward”, I can truly live and write so that readers and descendants may see that there was a time when artisdom like us have involved in deadful policies such as Land Reform. I do not hope to become a writer with my book but I do hope that my friends and descendants know how miserable our life was because we had to compose according to political orders.

- Nguoi Viet: During the Vietnam war, you stayed back in the North and your family migrated to the South. You have a brother in law, Lieutenant General Lam Quang Thi of the Republic of Vietnam. What was your view on the South society when the war ended in 1975?

- To Hai: On my blog, I have lessened my cowardliness by expressing my feeling in the article “a Visit to the Rich, a Question to the Fortune”. I arrived in Saigon after 1975 when my whole family had migrated to USA. It was like in 1954 when I returned to Hanoi, my whole family had migrated to the South. I was not as miserable as Duong Thu Huong when she arrived in Saigon and recognised that she was cheated. She had to sit down on the roadside, bursted out crying. However, I’ve known for sure that it is not a liberation war like the French one and that the South society is not the one being said by the Party that people were poorly exploited. Therefore, when I knew that my family had gone to the United States, I was very happy. My feeling was both missing my parents, brothers and sisters and joyful knowing that my family was freed safely. If they stayed they would have been imprisoned “for life” (sic). It is not my only view, other fellows who came from the North had the same feeling. I see the South society have enjoyed freedom very much. I’ve longed for the freedom of writers in the South. Writers in the South have their own dignity and been free to write irrelevant to any order. People have been free to earn their living, everywhere was plenty of goods. Rural people were enjoying the wild life with any kind of flying birds and swimming fishes. Unlike people in the North who always live in worry.

I was glad because of seeing that but I worried that the Party and the Government may conduct again the Land Reform policy, execution of owners and other deadful acts which make the South people sufferred. Fortunately, the South people had to suffer only half of what used to be to the North people. “Half” means that in the South, there were also Reform of Industry and Commerce, driving people to the new economic zones. But there were no execution of people, and no public condemnation by family members like in the North. I believe it’s not right that there are some South people who hate the North people in general. The reason is that the North people had to suffer from Communism much more terrible than that of their countrymates in the South. The North people had to suffer both mentally and physicalyl. Their sufferings were beyond any description. With my experience with Communists, I’ve given advice to some friends of mine who paid me a visit after 1975 such as Pham Dinh Chuong. I advised him to find a way abroad. I advised all my relatives who ever had an opportunity, should go.

- Người Việt: By addressing yourself as a coward, must you have been very brave to overcome the fear imposing on your mind for more than half a century?
- To Hai: This regime would not be changed if our people are so cowardly. If a normal people might be blamed once because of one’s cowardliness, a coward writer should be blamed a hundred times more. Because it is the writer whose mission is to sow idiology and good sentiments on people’s minds. If they dare not speak out loud their thoughts, they are terribly sinful.
Nowadays, as chatting with each other at a coffee shop, people seem very fervent in criticizing the regime. Even high ranking military officers are also having such fervent spirit. However, no one dares speak out their thoughts. There also are some brave persons such as Tran Khai Thanh Thuy, Le thi Cong Nhan, Nguyen van Dai... who have spoken out and accepted the price of years in prison. I completely admire those youngster. Besides, in general, Vietnamese people have been pinched under proletarian dictatorship while political leaders are trying to cling to their positions covering under the proletarian label. In fact they are following capitalism. However, who dares voice out! That behavior of keeping their mouth shut disappoints me. Therefore, I’ve writen the memoir addressing myself as a coward to free myself from the cowardly attitude which suppressed upon me for years. But to achieve democracy for Vietnam, it needs to do something more. Writing memoirs like me would not achieve anything. There is one thing that my memoir could do is to uncover some shades over Vietnam, and that’s it.

- Nguoi Viet: How to free our people from the fear of suppression by the communists since 1945’s Autumn?

To Hai: What I have seen is that most people did not speak out their thoughts. Some have publicized their real thoughts only after their death, such as writer Nguyen Khai, poet Che Lan Vien. Even intellects like them dare not tell the truth, let alone ordinary people. I must say that there were some others who did say when they were alive such as Hoang Minh Tuong with Saints’Time writing, Dao Hieu with Getting Lost... However, there’s not many as such. So, I do not see the way to free the people from fear so that everybody together may find the common exit for the whole nation.

- Nguoi Viet: My last question. Do you have anything else to say to Vietnamese readers?

- To Hai: My only wish is that my countrymates who are abroad should be vigilant over the communist government saying: they “say not what they mean” (sic). Today, they say this way, tommorrow they may say the opposite. Domestic pepole are very aware of such goverment’s behavior. I believe that the Nation is a common property, not of any particular interest. We must not leave it to a group, or a certain party to do whatever they want. I wish that my fellow citizen, who are either inside or outside the country, should not rely on hatred or differences in manners to drive a wedge between each other. We should not forget our common purpose is to fight for a better future for Vietnam. We have to believe that some day our nation will change. The whole country from North through Central and South will enjoy that enlightened day.

Nguoi Viet: Thank you for joining us in the interview





Monday, January 4, 2010

Corruption in schools a big problem in Vietnam

Do Viet Khoa, a high school math and geography teacher,sits in his house in Thuong Tin district in Hanoi, Vietnam, Wednesday, Dec. 10, 2008. Khoa has been trying to root out the petty bribery and cheating that plagues schools across Vietnam, where poorly paid teachers and administrators squeeze money out of impoverished parents who can’t afford to pay but feel they have no choice. (AP Photo/Chitose Suzuki)
San Francisco Chronicle / Press Democrat / Star Tribune /









By BEN STOCKING Associated Press Writer




Published: Saturday, December 27, 2008 at 11:39 a.m.Last Modified: Saturday, December 27, 2008 at 11:39 a.m.





HANOI, Vietnam – The thugs came after dark, as Do Viet Khoa and his family were getting ready for bed.
He says they punched him, kicked him, stole his camera and terrified his wife and children.
Khoa, a high school math and geography teacher, thinks the message was clear: Stop blowing the whistle on school corruption – or else.
For several years, Khoa has been fighting the petty bribery and cheating that plagues schools across Vietnam, where poorly paid teachers and administrators squeeze money out of even poorer parents.
Vietnam’s leaders approved a sweeping anti-corruption law in 2005, but implementation is uneven. The country still ranks poorly on global corruption surveys, and for ordinary Vietnamese, who treasure education, school corruption is perhaps the most infuriating of all.
Few dare to fight it, for fear of retaliation.
A slight, ordinary-looking man from a farming village, 40-year-old Khoa made a dramatic entrance onto the national scene two years ago. He videotaped students cheating on their high school graduation exams while their teachers watched and did nothing. State-owned TV stations played the tape repeatedly.
With TV cameras in tow, Vietnam’s education minister went to Khoa’s house to hand him a certificate praising his courage. Khoa appeared on Vietnam’s version of the Larry King show. The principal of the Van Tao High School, where Khoa has taught since 2000, was transferred.
But back in his farming village of Van Hoa, about 15 miles outside Hanoi, Khoa got anything but a hero’s welcome.
Teachers and administrators resented the unflattering spotlight. Even among parents and students, who stood to gain most from Khoa’s efforts, few came to his defense.
All the parents wanted was to get their children through school and into jobs, even if they had to cheat to pass their exams, Khoa said.
“The entire community has shunned me,” Khoa said. “They harass me on the phone, they send me letters. They say I put my thirst for fame ahead of their children’s welfare. Some of them even threatened to kill me.”
Thinh Van Nam, 27, a teacher at the school, thinks Khoa has brought his problems on himself.
“Khoa says we isolated him, but it is not true,” Nam said. “When someone feels ostracized by his peers, he needs to ask himself why.”
Matters escalated last month, when the four men came to Khoa’s house – two of them guards at his school, according to news reports. Police are still investigating.
Khoa has also run afoul of the new principal, Le Xuan Trung, after sending a letter to national and local officials alleging that Trung imposed various unfair fees to enrich school staff at parents’ expense.
One of Khoa’s biggest complaints is the “extra classes” implemented at his school and others across the country, in which regular school teachers tutor students for money.
“If they don’t go, the teachers give them bad grades,” said Khoa.
A teacher can triple a salary by packing students into the sessions. These cost parents about $6 a week – nearly as much as they earn farming rice.
Principal Trung did not respond to an interview request. But he was quoted in the People’s Police newspaper as saying enrollment in the classes is voluntary.
Trung reportedly said Khoa “did not always concentrate on his teaching and follow the school regulations,” and “he used his camera and recorder too much, so people did not feel comfortable talking to him.”
One man defending the teacher is Vu Van Thuc, whose son goes to the school. “He is raising his voice against these absurd requirements imposed by the school,” he said.
“He is really brave,” said Giang Xuan Dung, a math teacher. “I admire him for his courage and patience.”
Other schools have offered to hire Khoa.
“I thought we should support him,” said Van Nhu Cuong, a Hanoi headmaster who tried to hire him. “We really need people who dare to speak out.”
Khoa refused because the school is too far from his home.
His wife, Nguyen Thi Nga, worries about her husband’s crusade.
“This has caused us a lot of stress,” she said. “I wish everyone would join the fight against corruption so that we wouldn’t be the odd ones out.”
No matter what happens, Khoa said, he won’t stop fighting to uphold the ideals of honesty and integrity promoted by the communist revolutionaries who freed Vietnam from colonial rule.
“Many teachers are soiling the image of education,” he said. “Corruption is a betrayal of communist ideology and of the country.”




Vietnamese





Tham nhũng trong nhà trường .Một vấn nạn lớn ở Việt Nam.








Thầy giáo dạy toán và địa lý Đỗ Việt Khoa, trong ngôi nhà của mình tại huyện Thường Tín, Hà Nội, Việt Nam, hôm thứ Tư, mùng 10-12-2008. Thầy đang cố gắng trừ tiệt nọc những hành động hối lộ và gian dối lặt vặt loang ra như bệnh dịch tại các trường ở khắp đất nước Việt Nam, nơi mà những thầy cô giáo và các cán bộ quản lý giáo dục với mức lương còm cõi phải bóp nặn những đồng tiền từ các bậc cha mẹ khốn khó không có đủ điều kiện để lo cho con nhưng cảm thấy họ không có lựa chọn nào khác. (AP/Chitose Suzuki)
San Francisco Chronicle / Press Democrat




Thứ Bảy, ngày 27-12-2008
HÀ NỘI, Việt Nam – Những kẻ côn đồ đã tới sau khi trời sập tối, lúc ông Đỗ Việt Khoa và gia đình đang sắp sửa đi ngủ.
Ông kể là chúng đã đấm, đá ông, ăn cắp chiếc máy ảnh của ông và làm cho vợ con ông khiếp sợ.
Ông Khoa, một giáo viên toán và địa lý, đã nghĩ là thông điệp của chúng thật rõ ràng: chấm dứt việc tố cáo hiện tượng tham nhũng tại nhà trường và ở những nơi khác.
Trong nhiều năm qua, thầy Khoa đã và đang phải chiến đấu với những hành động mua chuộc hối lộ và gian lận lặt vặt lây lan như bệnh dịch trong các nhà trường trên khắp đất nước Việt Nam, nơi mà những thầy cô giáo và những nhà quản lý giáo dục được trả mức lương còm cõi nên phải bóp nặn những đồng tiền thậm chí trong số những bậc cha mẹ nghèo khó.
Các nhà lãnh đạo Việt Nam đã phê chuẩn một bộ luật chống tham nhũng chung trong năm 2005, thế nhưng việc thi hành nó không đồng đều. Đất nước này vẫn được xếp vào loại yếu kém trong các cuộc khảo sát về nạn tham nhũng toàn cầu, và đối với những người Việt Nam bình thường, vốn trân trọng việc học hành, thì tệ nạn tham nhũng trong nhà trường là điều đáng căm giận nhất cho tất cả mọi người.
Ít ai dám chống lại hành động tham nhũng, do họ lo sợ hành động trả thù.
Một người đàn ông mảnh khảnh, có vẻ bên ngoài bình thường ở một làng quê thuần nông, thầy Khoa, 40 tuổi, đã mở ra một trang đầy kịch tính trên bối cảnh đất nước này hai năm về trước. Ông đã quay phim những học sinh gian lận trong các kỳ thi tốt nghiệp trung học của mình trong lúc các thầy cô giáo khác coi thi đã không làm gì. Các đài truyền hình của nhà nước đã phát đi phát lại đoạn băng này.
Với những ống kính truyền hình đi theo sau, vị bộ trưởng giáo dục của Việt Nam đã tới nhà thầy Khoa để trao cho ông một tấm giấy khen ca ngợi tinh thần dũng cảm của ông. Thầy Khoa đã xuất hiện trên một chương trình kiểu như của Larry King tại Việt Nam. Vị hiệu trưởng của trường Trung học Vân Tảo, nơi thầy Khoa dạy từ năm 2000, đã bị thuyên chuyển công tác.
Thế nhưng khi trở lại với làng quê Vân Hòa của mình, vùng ngoại ô cách trung tâm Hà Nội khoảng 15 dặm, thầy Khoa đã chẳng nhận được một lời chào đón như một người anh hùng.
Các thầy cô giáo và những cán bộ quản lý giáo dục đã tỏ ra bực bội về địa vị nổi bật của con người không biết xu nịnh này. Thậm chí trong số phụ huynh và học sinh, những người đã giữ lập trường ủng hộ đến mức tuyệt đối trước các nỗ lực của thầy Khoa, thì chỉ có ít người bảo vệ ông.
Tất cả những gì mà các bậc cho mẹ mong muốn là cho con em họ ra trường và kiếm được việc làm, thậm chí nếu như họ phải dối trá để qua được kỳ thi cử, thầy Khoa nhận xét.
“Cả cộng đồng xa lánh tôi, thầy Khoa kể. “Họ quấy rối tôi qua điện thoại, họ gửi cho tôi những bức thư. Họ nói là tôi đã đặt ham muốn nổi danh của mình lên trên hạnh phúc của con cái họ. Một vài người trong số họ thậm chí còn doạ giết tôi nữa.”
Anh Thinh Văn Nam, 27 tuổi, một giáo viên của trường, thì cho là thầy Khoa đã tự chuốc lấy phiền toái vào mình.
“Thầy Khoa nói là chúng tôi cô lập thầy ấy, nhưng điều đó không đúng,” thầy Nam nhận xét. “Khi ai đó cảm giác là bị những người ngang hàng với mình tẩy chay, thì anh ta cần tự hỏi mình là vì sao.”
Các vụ việc đã diễn ra theo chiều hướng leo thang trong tháng qua, khi bốn người đàn ông tới nhà thầy Khoa – hai trong số họ là bảo vệ nhà trường, theo như tin tức báo chí cho hay. Hiện công an vẫn đang điều tra vụ việc.
Thầy Khoa cũng đã động chạm tới vị hiệu trưởng mới, ông Lê Xuân Trung, sau khi gửi một bức thư cho các giới chức trung ương và địa phương, khẳng định rằng ông Trung đã áp đặt nhiều khoản lệ phí không đúng nguyên tắc nhằm làm giàu cho cán bộ nhân viên nhà trường từ chi phí của cha mẹ học sinh.
Trong những lời phàn nàn mạnh mẽ nhất của thầy Khoa là về “những lớp mở thêm” được thực hiện ở trường của mình và những nơi khác trên khắp đất nước, mà tại đó các thầy cô giáo trong biên chế nhà trường đã dạy thêm học sinh để kiếm tiền.
“Nếu các em không học, thì các thầy cô giáo sẽ cho điểm kém,” thầy Khoa nói.
Một giáo viên có thể tăng lên gấp ba lần khoản thu nhập của mình bằng cách nhồi nhét các học sinh vào trong những buổi học thêm đó. Điều này đã làm tốn kém cho các bậc cha mẹ khoảng 6 đô la một tuần – nhiều gần bằng số tiền họ kiếm được từ nghề nông.
Thầy Trung hiệu trưởng đã không trả lời trước yêu cầu có một cuộc phỏng vấn. Thế nhưng ông đã được trích lời trên tờ báo Công an Nhân dân khi nói rằng các học sinh tham gia những lớp học này là tự nguyện.
Theo bài báo thì ông Trung cho rằng thầy Khoa “thường không tập trung vào việc dạy học và không tuân theo các quy định của nhà trường,” và “thầy đã sử dụng máy ảnh và máy ghi âm của mình quá nhiều, nên làm cho mọi người không cảm thấy thoải mái khi nói chuyện với thầy.”
Một người đang bảo vệ thầy Khoa là ông Vũ Văn Phúc, có con trai đang học ở trường Vân Tảo. “Thầy giáo đang lên tiếng chống lại những đòi hỏi vô lý mà nhà trường đã áp đặt này,” ông nói.
“Thầy thực sự là người can đảm,” đó là nhận xét của ông Giang Xuân Dũng, một thầy giáo dạy toán. “Tôi khâm phục tinh thần dũng cảm và bền bỉ của thầy.”
Các trường khác đã đưa ra đề nghị mời thầy Khoa về làm việc.
“Tôi nghĩ là chúng ta phải ủng hộ thầy Khoa,” ông Văn Như Cương, một hiệu trưởng nhà trường ở Hà Nội, người từng cố gắng mời thầy Khoa về trường mình, đã nói. “Chúng tôi thực sự cần những người dám nói thẳng nói thật.”
Thầy Khoa đã từ chối bởi vì trường này quá xa nhà thầy.
Vợ thầy, bà Nguyễn Thị Nga, đã lo lắng cho “cuộc thập tự chinh” của chồng mình.
“Chuyện này đã gây ra cho chúng tôi nhiều phiền toái,” bà kể. “Tôi mong mọi người sẽ hưởng ứng cuộc đấu tranh chống lại tham nhũng để chúng tôi sẽ không trở thành những kẻ lẻ loi.”
Chẳng có chuyện gì xảy ra, thầy Khoa nói, ông sẽ không ngừng đấu tranh để ủng hộ cho tinh thần trung thực và chính trực đã được đẩy mạnh bởi những người làm cuộc cách mạng vô sản giải phóng Việt Nam từ chế độ thuộc địa.
“Nhiều thầy cô giáo đang làm nhơ bẩn hình ảnh của ngành giáo dục,” ông nhận xét. “Tham nhũng là một hành động phản bội lại tư tưởng cộng sản và phản bội đất nước.”